Ho liên túc lâu ngày không dứt, ho có đờm, ho khan nhưng đôi khi người bệnh ho ra máu là những dấu hiệu của bệnh nguy hiểm biến chứng gây chết người mà bạn không nên chủ quan. Để tránh bệnh chuyển biến nặng mãn tính, đòi hỏi các bạn cần tìm hiểu rõ hiện tượng ho ra máu là gì? Nguyên nhân do đâu, biểu hiện ban đầu như thế nào cũng như điều trị chúng như thế nào? Nếu bạn chưa nắm rõ về hiện tượng nguy hiểm này, hãy cùng tìm hiểu qua các thông tin dưới đây.
Ho ra máu là biểu hiện của một số bệnh như: lao phổi, nhiễm trùng, ung thư, sơ yếu mạch máu,..Máu được tiết ra lúc ho có thể là máu cơ tĩnh mạch, ở phổi hay ở dạ dày, cổ họng. Bạn có thể xem thêm: Cảnh báo bệnh ung thư khi khạc đờm ra máu tươi
Triệu chứng thường gặp đi kèm với ho ra máu là:
Nếu máu ho ra có đi kèm với bong bóng khí thì đây là máu từ phổi, nếu máu ho ra kèm dịch nhầy và mùi thì đây là máu từ dạ dày. Nếu vệt máu đậm và đặc thì đây là máu từ cách mạch bị vỡ trong cổ họng.
Nếu bạn ho ra một lượng máu nhiều hơn 1 muống cà phê và ho liên tục ra máu sau khi ngã thì hãy lập tức đến bệnh viện để nội soi phát hiện ra các bộ phận bất thường.
Nguyên nhân của bệnh ho ra máu hiện nay có khá nhiều như
Để biết cách điều trị ho ra máu hiệu quả và đúng bệnh bạn cần đến bệnh viện để thăm khám để biết nguyên nhân gây bệnh. Dựa trên các xét nghiệm và phim Xquang cùng xét nghiệm máu,… bác sĩ sẽ tư vấn các cách điều trị bệnh phù hợp nhất để bạn cân nhắc lựa chọn.
Các cách để điều trị ho ra máu nhanh nhất là:
+ Bỏ thuốc, tránh các chất kích thích
+ Ăn uống phù hợp với cơ thể: ăn thực phẩm lỏng, dễ tiêu hóa, bổ sung các loại vitamin từ hoa quả và rau củ.
+ Không ăn các đồ chiên dầu, khó tiêu hay các loại đồ uống chứa chất kích thích.
Như vậy ho ra máu là hiện tượng nguy hiểm, do nhiều nguyên nhân khác nhau, chẩn đoán bệnh khó. Do đó khi có những biểu hiện của bệnh các bạn cần nhanh chóng đi khám, tìm nguyên nhân, từ đó có hướng can thiệp kịp thời tránh để tình trạng này kéo dài gây ảnh hưởng đến sức khỏe, thậm chí đe dọa tính mạng chính mình.
Hãy tự bảo vệ sức khỏe của mình và người thân bằng cách thường xuyên cập nhật thông tin y tế trong chuyên mục Bản tin sức khỏe trên trang web https://nguoihocy.com của chúng tôi nhé !
Chúc bạn mạnh khỏe !
+ http://www.healthline.com/symptom/coughing-up-blood.
+ http://www.webmd.com/lung/coughing-up-blood
[addtoany]
Bs. Nguyễn Thị Trúc Linh
Là bác sĩ khoa ngoại nhi, hiện đang công tác tại Bệnh viện nhi đồng 1. Tốt nghiệp Đại học y dược Tp. HCM